Đơn vị thực hiện:
• Seal Lab (EAG), http://www.eag.com/): đo
thành phần Ceramic trên bề mặt kim loại
• Dimensional Inspection Laboratories (DIL – http://d-i-l.com/): đo độ nhám bề mặt kim loại Piston di chuyển từ B sang A. Phần B nằm trong khoang đốt. Phần A nằm trong Cácte (Crankcase). Cả phần A và phần B đều có thành phần Ceramic trên bề mặt kim loại.
Kêt quả thí nghiệm:
• Nòng xylanh: đều tồn tại thành phần Ceramic, và phần nằm trong khoang đốt (tiếp xúc với cặn Carbon) thì có thành phần Ceramic cao hơn.
• Nắp thanh truyền và piston đều có Ceramic
• Độ nhám bề mặt dùng STM-3 thấp hơn
• Đường kính nòng xylanh như nhau. Cerma không làm thay đổi dung sai kỹ thuật.
– Phần B có thành phần Ceramic cao hơn vì có nhiều cặn Carbon do nằm trong khoang đốt.
– Phần A vẫn có thành phần Ceramic vì vẫn có cặn carbon do hiện tượng lọt khí từ khoang đốt sang cácte.